Dịch bệnh diễn ra khiến cho thế giới đứng trước nhiều thách thức lớn. Sự bùng phát đã làm ảnh hưởng tới kinh tế toàn cầu bao gồm cả Việt Nam. Những tác động trong năm nay cho thấy được sự tiềm ẩn của đợt đại dịch lớn này. Theo nhận xét của các chuyên gia Mỹ, dù chịu ảnh hưởng nhưng đường ray kinh tế Việt Nam vẫn không thể là lung lay. Tuy nhiên, với thời điểm bây giờ nó chỉ đang làm chậm lại tốc độ tăng trưởng nền kinh tế theo xu hướng toàn cầu.
Mục Lục
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris ghé thăm Việt Nam
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ bắt đầu thăm và làm việc tại Việt Nam trong 3 ngày. Bà Harris mang theo nhiều gửi gắm của doanh nghiệp Mỹ với thị trường Việt Nam. Chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tới Việt Nam. Chuyến thăm đang nhận được sự quan tâm của giới đầu tư tại Mỹ. Họ quan tâm về mối quan hệ hai nước và quan tâm cả quá trình Việt Nam xử lý dịch bệnh.
Trang CNN cho biết, chuyến thăm Việt Nam và Singapore của bà Harris là chuyến thăm cấp cao nhất của chính quyền. Tổng thống Biden tới châu Á đến thời điểm hiện tại. Văn phòng Phó Tổng thống đưa ra tuyên bố: “Chính quyền chúng tôi xem châu Á là khu vực tối quan trọng trên thế giới. Chuyến thăm của Phó Tổng thống sẽ nhấn mạnh cam kết và đối tác chiến lược, toàn diện…”.
Harris làm việc với các doanh nghiệp
Trước chuyến thăm, bà Harris đã có buổi làm việc với các doanh nghiệp. Bà để lắng nghe nguyện vọng của họ. Vì vậy, về mặt hợp tác kinh tế, các doanh nghiệp đang quan tâm tới chuỗi cung ứng hàng hóa. Việt Nam đang nắm giữ vai trò rất quan trọng. Đó là chip bán dẫn, dệt may và hàng thời trang… vốn đang bị tác động bởi dịch bệnh. Dịch đang tác động tới hầu hết các nước trên thế giới. Vì thế nỗi lo của các nhà đầu tư là dễ hiểu. Càng dễ hiểu hơn khi Việt Nam đang là đối tác thương mại hàng đầu của Mỹ tại Đông Nam Á. Cách chống dịch và quyết tâm của Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi những tác động xấu. Trước hết để bảo vệ sức khỏe người dân, duy trì tăng trưởng được các nhà đầu tư hưởng ứng. Các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh bị suy giảm mạnh mẽ. Ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe doanh nghiệp và đời sống người dân. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã quyết liệt vào cuộc bằng cả hệ thống chính trị. Giảm thiểu những tác động xấu từ dịch Covid-19, phục hồi sản xuất kinh doanh.
Ý kiến của báo đối với Việt Nam trước dịch bệnh
Tờ Bưu điện Washington bình: “Chuyến thăm của bà Harris cũng sẽ tăng cường cam kết hỗ trợ của Mỹ với Việt Nam trong xử lý dịch bệnh”. Mỹ đang hỗ trợ số liều vaccine lớn nhất với 5 triệu liều Moderna. Nhưng Việt Nam cũng chủ động ký thỏa thuận thương mại độc lập với Moderna và Pfizer để có được 80 triệu liều khác. Đây là nỗ lực của Chính phủ Việt Nam để 70% dân số có ít nhất 1 liều vaccine tới đầu quý 1/2022. Một bài báo khác trên Bloomberg viết: “Các nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam vẫn kỳ vọng vào lợi nhuận thời gian tới bất chấp dịch bệnh”. Bài báo nhận định, bất chấp đợt lao đốc gần đây, chỉ số VN-Index vẫn tăng 23% trong năm. Mức tăng trưởng tốt nhất ở châu Á.
Trong khi đó, các nhà đầu tư cho rằng: “Việt Nam tiếp tục cho thấy đang kiểm soát dịch tốt hơn rất nhiều nước khác. Cả về mặt y tế và kinh tế. Làn sóng dịch hiện tại chỉ đang tạm làm chậm lại tốc độ tăng trưởng. Chứ không thể làm trật đường ray kinh tế Việt Nam”. Đó là nhận định chung của nhiều tờ báo, tổ chức tài chính quốc tế. Về triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2020 trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát. Ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu, trong đó có nền kinh tế Việt Nam.
Xem thêm tại đây.
Bài viết cùng chủ đề: