Mô hình “Chợ đêm trên mây” tiêu thụ sản phẩm thiết yếu

Tại 2 thành phố lớn của cả nước đang diễn ra tình trạng hết sức phức tạp do ảnh hưởng của dịch bệnh. Việc bán hàng online được rộ lên khi các điểm cố định buộc phải đóng cửa. Nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, đồ dùng thiết yếu được lên đơn liên tục. Bởi vậy, “Chợ đêm trên mây” là mô hình được ra đời tại Hà Nội triển khai thí điểm bán các sản phẩm OCOP. Sản phẩm chất lượng được bày bán với tiêu chí đảm bảo an toàn, đặc sản vùng miền có nguồn gốc, xuất xứ, tem nhãn đầy đủ được đặt lên hàng đầu.

Thí điểm mô hình “Chợ đêm trên mây”

Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới Hà Nội, cho biết đang tiếp nhận đơn đăng ký tham gia khoá tập huấn bán hàng online, livestream lần thứ 3. Đồng thời xây dựng kế hoạch thí điểm mô hình “Chợ đêm trên mây” hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP. Dự kiến, khoá tập huấn thứ 3 sẽ diễn ra trong 1,5 ngày (3 buổi), từ ngày 25 – 26/8/2021. Các đơn vị sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm đã được đánh giá, phân hạng, cấp sao trong chương trình.

Thí điểm mô hình
Thí điểm mô hình “Chợ đêm trên mây” hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới Hà Nội đang xây dựng kế hoạch triển khai mô hình thí điểm “Chợ đêm trên mây”. Mô hình này nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh. Có cơ hội thực hành sau khi kết thúc khoá học trực tuyến miễn phí. Để bảo đảm hiệu quả cho mô hình thí điểm “Chợ đêm trên mây”. Yêu cầu các chủ thể khi tham gia phải có hồ sơ đầy đủ. Chứng minh nguồn gốc, xuất xứ, tem nhãn chứng minh chất lượng của sản phẩm. Đặc biệt là có bản cam kết và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm bán ra tại phiên chợ.

Chợ đêm trên mây là dịp để các chủ thể quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP. Nông sản thực phẩm an toàn, đặc sản vùng miền tiêu thụ nội bộ, tiêu thụ chéo giữa các nhóm hàng hoá của nhau. Đồng thời, giới thiệu và bán sản phẩm đến khách mời tham dự. Các sự kiện tiêu thụ online tổ chức vào tối thứ 6 hàng tuần.

Sản phẩm OCOP với giá ưu đãi

Giá bán các sản phẩm cũng sẽ được các chủ thể ưu đãi để khuyến khích. Khách hàng và khách mời kết nối tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn. Mục tiêu cốt lõi mà phiên chợ hướng đến là “Sản phẩm thật – Giá trị thật – Giao dịch thật”. Hiện Văn phòng đã tổng hợp đăng ký của 30/30 quận, huyện, thị xã triển khai Chương trình OCOP với 2.349 sản phẩm. Giai đoạn 2021-2025 thuộc các nhóm hàng: thực phẩm, đồ uống, thảo dược, thủ công mỹ nghệ, trang trí, ngành vải, may mặc và dịch vụ du lịch nông thôn… Trong đó, năm 2021 có 547 sản phẩm đăng ký đánh giá phân loại.

“Ba sạch bốn sao”
Sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn “Ba sạch bốn sao”

UBND thành phố Hà Nội giao chỉ tiêu tổ chức đánh giá, phân hạng các sản phẩm OCOP theo đúng quy định, phấn đấu có khoảng 400 sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên và 10 sản phẩm tiềm năng 5 sao tham gia đánh giá và phân hạng sản phẩm cấp quốc gia. Đồng thời, phát triển mới 30-40 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn thành phố. Bên cạnh đó, hướng dẫn, hỗ trợ 1.054 sản phẩm của 255 chủ thể đã được thành phố phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng cấp thành phố tham gia các hoạt động kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm. Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) sẽ được giảng viên hỗ trợ phổ biến kiến thức bán hàng trực tuyến.

Nhiều sàn thương mại lớn cũng có lượng đơn tăng cao

Cùng với đó, các mặt hàng tiêu dùng nhanh cũng chiếm ưu thế vượt trội. Trong nhu cầu tìm kiếm trên Lazada tháng qua. So với tháng 5, các từ khoá được tìm kiếm thuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG). Ghi nhận sự tăng trưởng cao nhất toàn sàn. Trong đó các từ khoá của nhóm hàng Bách hoá – Thực phẩm nổi bật hơn hết với mức tăng lên tới 40%. Xu hướng cũng tương tự trên sàn Tiki. Đại diện công ty cho biết. Trong 3 tuần đầu TP HCM tiến hành giãn cách xã hội.

Các ngành hàng trên sàn này đã chứng kiến tăng trưởng vượt bậc lên đến 20%. Trong đó, nổi bật hàng đầu có thể kế đến. Gồm: hàng tiêu dùng, thiết bị gia dụng – nhà cửa đời sống và công nghệ. Riêng ngành hàng thực phẩm tươi sống được ghi nhận mức tăng trưởng gấp 2 lần. So với thời gian trước giãn cách. “Điều này cho thấy người tiêu dùng dần chuyển đổi thói quen mua sắm sang nền tảng online. Đối với nhu yếu phẩm và mặt hàng tươi sống. Đặc biệt khi chỉ thị cấm các chợ tự phát tại TP HCM được ban hành”, đại diện Tiki đánh giá.

Xem thêm tại jnesbitt.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *